Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 8 2018 lúc 13:18

Đáp án C

- (sgk 12 trang 136): Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Pháp chuẩn bị một kế hoạch tiến công quy mô lớn lên Việt Nam lần thứ hai, mong giành thắng lợi nhanh chóng để kết thúc chiến tranh.

- (sgk 12 trang139): dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tát xinhi, mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2018 lúc 4:59

Đáp án C

- (sgk 12 trang 136): Ngày 13-5-1949, với sự đồng ý của Mỹ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve. Pháp chuẩn bị một kế hoạch tiến công quy mô lớn lên Việt Nam lần thứ hai, mong giành thắng lợi nhanh chóng để kết thúc chiến tranh.

- (sgk 12 trang139): dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tát xinhi, mong muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 4 2017 lúc 14:32

Đáp án C

- Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2018 lúc 8:25

Đáp án C

- Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

- Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 2 2017 lúc 5:17

Đáp án A

Do kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi đề ra khi Pháp đang gặp khó khăn, thực dân Pháp bị thất bại trong chiến dịch biên giới thu đông năm 1950, ta chủ động tấn công Pháp -> Pháp lâm vào thế bị động trên chiến trường chính Bắc Bộ, bị sa lầy ở chiến tranh Đông Dương và ngày càng phụ thuộc vào Mĩ.

Trong khi đó, nội dung của kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi là: xây đựng đội quân cơ động chiến lược mạnh, phát triển ngụy quân, tiến hành chiến tranh tổng lực nên cần mở rộng lực lượng.

=> Vừa củng cố và mở rộng lực lượng là điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2017 lúc 14:43

Đáp án A

Do kế hoạch đề ra khi Pháp đang gặp khó khăn, thực dân Pháp bị thất bại trong chiến dịch biên giới thu đông năm 1950, khi ta chủ động tấn công Pháp -> Pháp bị rơi vào hoàn cảnh không còn quyền chủ đông trên chiến trường chính Bắc Bộ, bị sa lầy ở chiến tranh Đông Dương và ngày càng phụ thuôc vào Mĩ.

Trong khi đó, nội dung của kế hoạch Đờ lát là: xây đựng đội quân cơ động chiến lược mạnh, phát triển ngụy quân, tiến hành chiến tranh tổng lực nên cần mở rộng lực lượng.

=> Vừa củng cố và mở rộng lực lượng là điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2018 lúc 18:05

Đáp án A

Do kế hoạch đề ra khi Pháp đang gặp khó khăn, thực dân Pháp bị thất bại trong chiến dịch biên giới thu đông năm 1950, khi ta chủ động tấn công Pháp -> Pháp bị rơi vào hoàn cảnh không còn quyền chủ đông trên chiến trường chính Bắc Bộ, bị sa lầy ở chiến tranh Đông Dương và ngày càng phụ thuôc vào Mĩ.

Trong khi đó, nội dung của kế hoạch Đờ lát là: xây đựng đội quân cơ động chiến lược mạnh, phát triển ngụy quân, tiến hành chiến tranh tổng lực nên cần mở rộng lực lượng.

=> Vừa củng cố và mở rộng lực lượng là điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 2:22

Đáp án C

 Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 4 2017 lúc 13:50

Đáp án C

 Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rowve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh

Bình luận (0)